Sùi mào gà mọc ở đâu? Nhiều người bệnh lầm tưởng sùi mào gà (mụn cóc sinh dục) chỉ mọc ở cơ quan sinh dục. Tuy nhiên, thực tế chúng còn mọc ở nhiều vị trí khác trên cơ thể. Trong đó, sùi mào gà ở họng và lưỡi nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời có thể khiến người bệnh đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Mục lục bài viết
ĐỊA CHỈ CHỮA BỆNH SÙI MÀO GÀ Ở THANH HÓA UY TÍN?
LỊCH KHÁM BỆNH:
Tất cả các ngày, kể cả Thứ 7, Chủ Nhật & ngày nghỉ lễ.
Sáng: 7h30 – 11h30 ; Chiều: 14h00 – 17h30
Liên hệ qua zalo 0977 215 198
➡ Cách Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa 5km.
Nằm gần tại TT Quảng Xương, Thanh Hóa. Gần Đường 1A đi vào 2km
TÌM TRÊN GOOGLE VỚI TỪ KHÓA “PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HẢI NGOẠI” ĐỂ ĐƯỢC ĐỊNH VỊ VÀ CHỈ ĐƯỜNG! LINK ĐƯỜNG -> HTTPS://GOO.GL/FZHVVD
Chi phí khám nam khoa ở Phòng khám Hải ngoại hiện tại là 50.000 VNĐ
ĐIỂM MẠNH CỦA PHÒNG KHÁM NAM KHOA HẢI NGOẠI THANH HÓA
Các Bác sĩ Phòng khám luôn cập nhật và nâng cao trình độ Ngoại khoa & Khám bệnh để phục vụ mọi người.
- Bác Sĩ Lê Ngọc Hải – Học Vị : Tiến Sĩ Ngoại Khoa – Nam Khoa
- Thành Viên hội y học giới tính Việt Nam và Thế Giới
- Học Nam khoa tại Bệnh viện Việt Đức Hà Nội và Đại Học Y Hà Nội
- Báo cáo khoa học in trên tạp chí y học Việt Nam về điều trị rối loạn cương dương bằng sóng sung kích
- Báo cáo khoa học về cắt bao quy đầu bằng Máy Stapler tại Trường Y Thanh Hóa & đại học Y Thái Bình, Hội Y học giới tính Việt Nam năm 2019 tại Huế.
- Liên kết với các Bác sĩ đầu nghành Bệnh viện chuyên khoa Nam học và hiếm muộn Việt Bỉ và Trung Tâm Nam Học Bệnh Viện Việt Đức Hà Nội
- Kinh nghiệm khám chữa bệnh hàng chục năm
- Kinh nghiệm lâm sàng & cận lâm sàng trên hàng nghìn bệnh nhân
Trên đây là những tiêu chí quan trọng, là điểm mạnh của Phòng khám Đa Khoa Hải Ngoại – Khẳng định là ưu thế vượt trội về nhân lực, kiến thức của Phòng khám Nam Khoa Hải Ngoại Thanh Hóa để cánh mày râu chọn mặt gửi vàng cho Phòng khám Nam Khoa Hải Ngoại Thanh Hóa
Tổng quan về sùi mào gà
Sùi mào gà là căn bệnh xã hội, chủ yếu lây truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Human Papillomavirus (HPV) là thủ phạm chính gây bệnh. Loại virus này có khoảng 150 chủng, trong đó 40 chủng gây bệnh qua đường tình dục. HPV-6 và HPV-11 là những tác nhân gây sùi mào gà ở 90% trường hợp mắc bệnh.
Bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao hơn. Vì nữ giới thường “đón nhận” tinh dịch khi quan hệ tình dục. Hơn nữa, môi trường âm đạo cũng tạo điều kiện tốt cho loại virus này sinh sôi và phát triển. Ngoài quan hệ tình dục không an toàn, sùi mào gà còn lây truyền bởi nhiều nguyên nhân khác như lây từ mẹ sang con hay sử dụng chung đồ vật cá nhân với người mắc bệnh.
Bệnh không chỉ gây khó chịu mà còn có khả năng dẫn đến nhiều biến chứng khó lường. Người bệnh trở nên tự ti, ngại tiếp xúc với mọi người, bị đau rát khi đi lại, ảnh hưởng lớn đến đời sống tình dục…
Ngoài ra, nếu mắc bệnh trong giai đoạn mang thai, người mẹ có nguy cơ sảy thai, thai lưu, sinh non. Thai nhi cũng có thể bị mắc bệnh sau sinh hay nhiễm bệnh khi bú mẹ. Một số trường hợp có thể đối mặt với các biến chứng nặng như ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật… dẫn đến vô sinh, hiếm muộn hay tử vong.
Sùi mào gà mọc ở đâu trên cơ thể?
Sùi mào gà mọc ở đâu là vấn đề giành được rất nhiều sự quan tâm của người bệnh. Mỗi vị trí sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau. Dưới đây là các vị trí “ưa thích” của virus gây bệnh sùi mào gà:
1. Sùi mào gà sinh dục
Quan hệ tình dục theo đường thông thường là nguyên nhân lây truyền virus HPV ở bộ phận sinh dục. Biểu hiện sùi mào gà ở bộ phận sinh dục, cụ thể:
- Sùi mào gà ở nữ: Các nốt sùi xuất hiện trên môi âm hộ, bên trong âm đạo hay cổ tử cung và hậu môn. Nữ giới khi mắc bệnh thường ra nhiều khí hư, có mùi hôi, có màu.
- Sùi mào gà ở nam: Các nốt sùi xuất hiện trên thân và quy đầu dương vật.
2. Sùi mào gà ở miệng, lưỡi
Sùi mào gà ở miệng, lưỡi và họng thường lây truyền theo 3 đường, cụ thể:
- Dùng chung vật dụng cá nhân của người bệnh.
- Quan hệ tình dục theo đường miệng.
- Hôn người bệnh.
Thời gian ủ bệnh thường kéo dài khoảng 3 – 8 tuần. Người bệnh ban đầu sẽ không nhận thấy bất cứ dấu hiệu sùi mào gà nào. Sau giai đoạn ủ bệnh, triệu chứng bệnh rõ hơn với các mảng màu trắng hay đỏ ở trong khoang miệng và trên lưỡi.
3. Sùi mào gà ở môi
Phần lớn người bệnh sùi mào gà ở môi thường lầm tưởng mình chỉ bị dị ứng ngoài da hay bị nhiệt miệng thông thường. Sau 2 – 9 tháng ủ bệnh, triệu chứng sùi mào gà sẽ xuất hiện ở môi với các mảng đỏ hay trắng ở khoang miệng và viền môi. Khu vực da tổn thương bị sưng đỏ, dễ viêm loét, gây đau.
Những nguyên nhân phổ biến khiến các nốt sùi mọc ở môi gồm:
- Quan hệ tình dục bằng miệng: Nhiều người thường chỉ đạt khoái cảm khi quan hệ bằng miệng. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới lây nhiễm bệnh ở miệng.
- Có hành động thân mật ở miệng với người bệnh sùi mào gà, đặc biệt khi bạn có vết thương hở ở khoang miệng.
- Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh sùi mào gà như khăn mặt, bàn chải đánh răng, khăn tắm… Thói quen xấu này làm phát tán bệnh sang cá thể mới, đặc biệt là khi sức đề kháng của cơ thể bị suy yếu.
- Trẻ sinh ra từ âm đạo của sản phụ mắc bệnh sùi mào gà, khiến trẻ bị mắc bệnh bẩm sinh tại những vùng da như mắt, môi, họng…
4. Sùi mào gà ở cổ họng
Cổ họng của người bệnh sẽ có biểu hiện sưng, tấy đỏ, đau và nóng rát, đặc biệt là khi nuốt nước bọt hay ăn uống. Triệu chứng này rất giống với bệnh viêm vòm họng. Vì thế, nhiều người bệnh thường chủ quan, tự mua thuốc điều trị viêm họng, khiến bệnh khó thuyên giảm.
Những vị trí sùi mào gà ở họng bắt đầu xuất hiện các gai nhú đơn lẻ, nhanh chóng lan thành từng chùm, vỡ và tiết dịch, gây lở loét… Nếu trì hoãn điều trị, người bệnh có thể đối mặt với biến chứng nguy hiểm như ung thư vòm họng.
5. Sùi mào gà ở mắt
Dấu hiệu sùi mào gà ở mắt dễ nhận biết hơn so với các khu vực khác, cụ thể:
- Giai đoạn đầu: Các u nhú xuất hiện trên bề mặt, khu vực khóe mắt. Chúng có đầu nhọn, màu hồng, hơi mềm, đường kính khoảng 1 – 2mm.
- Sau một thời gian, kích thước các nốt sùi có thể lên tới vài cm, tăng sinh về số lượng. Chúng liên kết thành các đám sùi rất to.
- Các nốt khi chạm vào hay ma sát mạnh có thể vỡ ra, chảy mủ có mùi hôi, chảy máu; kèm theo cảm giác đau rát, ngứa ngáy. Những nốt sùi có khả năng lan sang những khu vực xung quanh như miệng, họng, mặt hay lây nhiễm sang người khác. Ngoài ra, người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, bứt rứt. Mắt lộm cộm, vướng víu và ngứa ngáy. Nhiều trường hợp bị chảy nước mắt thường xuyên, đóng cục rỉ mắt. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầm nhìn của người bệnh.
Sùi mào gà có thể điều trị dứt điểm không?
Hiện chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu cho virus HPV. Vì thế, việc điều trị dứt điểm căn bệnh này là không thể. Ngoài ra, virus HPV có khả năng tồn tại dưới dạng ẩn trong cơ thể. Vì thế, các triệu chứng có thể xuất hiện trong khoảng 3 – 6 tháng tới. Bệnh có thể tái nhiễm sau khi đã điều trị xong.
Người bệnh không nên tự ý mua thuốc chữa mụn cóc thông thường để điều trị sùi mào gà. Điều này có thể dẫn tới các tổn thương nặng nề, làm bệnh trầm trọng hơn.
Chi phí điều trị sùi mào gà hết bao nhiêu?
Hiện tại, chi phí khám bệnh phòng khám nam khoa Thanh Hóa là 50.000 đồng/lượt. Đối với quá trình điều trị sùi mào gà, tùy theo tình trạng bệnh của mỗi bệnh nhân, chi phí điều trị sẽ có sự khác biệt. Vì thế, ngay khi có dấu hiệu bệnh, bạn nên đi thăm khám càng sớm càng tốt. Điều này không chỉ ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng mà còn giúp quá trình điều trị đơn giản và nhanh gọn hơn, tiết kiệm chi phí đáng kể