CHỮA BỆNH LẬU Ở HOẰNG HOÁ THANH HOÁ UY TÍN
Mục lục bài viết
Bệnh lậu là gì
Bệnh lậu là gì? Bệnh lậu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tác nhân gây ra bệnh lý này là do vi khuẩn lậu cầu với tên khoa học đầy đủ là Neisseria gonorrhoeae. Loại vi khuẩn này thường tồn tại và phát triển tại các vị trí cụ thể như âm đạo, đường niệu đạo của nam giới, hậu môn, mắt, miệng hoặc cổ tử cung.
Theo đó, nam giới mắc bệnh thường cảm thấy buốt, nóng rát khi đi tiểu, chảy dịch hoặc mủ từ lỗ sáo dương vật hoặc kèm theo đau tinh hoàn. Nữ giới sẽ thấy nóng rát hoặc buốt khi đi tiểu, bí tiểu, tiết dịch âm đạo, chảy máu âm đạo giữa các kỳ kinh hoặc đau vùng chậu.
Phòng khám cam kết chữa khỏi Lậu hoàn toàn cho các bạn trong thời gian ngắn nhất, thời gian điều trị nhanh chỉ 1 ngày hoặc lâu hơn là 3 ngày là khỏi ngay bệnh Lậu với phác đồ hiện đại tiên tiến
ĐỊA CHỈ CHỮA BỆNH LẬU Ở HOẰNG HOÁ THANH HÓA
Chúng tôi xin thông tin địa chỉ khám bệnh và lịch khám chữa bệnh lậu ở Hoằng Hoá Thanh Hóa đến quý bạn đọc
Lịch khám bệnh:
Tất cả các ngày, kể cả Thứ 7, Chủ Nhật & ngày nghỉ lễ.
Sáng: 7h30 – 11h30 ; Chiều: 14h00 – 17h30
Liên hệ qua zalo 0977 215 198
Cách Bệnh Viện Nhi Thanh Hóa 5km.
Nằm gần tại TT Lưu Vệ, Quảng Xương, Thanh Hoá. Gần Đường 1A đi vào 2km
TÌM TRÊN GOOGLE VỚI TỪ KHÓA “PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HẢI NGOẠI” ĐỂ ĐƯỢC ĐỊNH VỊ VÀ CHỈ ĐƯỜNG! LINK ĐƯỜNG -> HTTPS://GOO.GL/FZHVVD
ĐIỂM MẠNH CỦA PHÒNG KHÁM CHỮA BỆNH LẬU Ở HOẰNG HOÁ THANH HÓA
Các Bác sĩ Phòng khám luôn cập nhật và nâng cao trình độ Ngoại khoa & Khám bệnh để phục vụ mọi người.
- Bác Sĩ Lê Ngọc Hải– Học Vị : Tiến Sĩ Ngoại Khoa – Nam Khoa
- Thành Viên hội y học giới tính Việt Nam và Thế Giới
- Học Nam khoa tại Bệnh viện Việt Đức Hà Nội và Đại Học Y Hà Nội
- Báo cáo khoa học in trên tạp chí y học Việt Nam về điều trị rối loạn cương dương bằng sóng sung kích
- Báo cáo khoa học về cắt bao quy đầu bằng Máy Stapler tại Trường Y Thanh Hóa & đại học Y Thái Bình, Hội Y học giới tính Việt Nam năm 2019 tại Huế.
- Liên kết với các Bác sĩ đầu nghành Bệnh viện chuyên khoa Nam học và hiếm muộn Việt Bỉ và Trung Tâm Nam Học Bệnh Viện Việt Đức Hà Nội
- Kinh nghiệm khám chữa bệnh hàng chục năm
- Kinh nghiệm lâm sàng & cận lâm sàng trên hàng nghìn bệnh nhân
Trên đây là những tiêu chí quan trọng, là điểm mạnh của Phòng khám Đa Khoa Hải Ngoại – Khẳng định là ưu thế vượt trội về nhân lực, kiến thức của Phòng khám Nam Khoa Hải Ngoại Thanh Hóa để cánh mày râu chọn mặt gửi vàng cho Phòng khám Nam Khoa Hải Ngoại Thanh Hóa
Đường lây truyền bệnh lậu
Vi khuẩn bệnh lậu thường lây truyền chủ yếu qua đường tình dục khi quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp an toàn, hoặc quan hệ qua đường miệng, hậu môn. Bên cạnh đó, vi khuẩn lậu còn có thể lây truyền qua những con đường khác như:
- Dùng chung đồ dùng cá nhân: người lành có nguy cơ bị lây nhiễm lậu nếu dùng chung đồ lót, bàn chải, kem đánh răng, khăn tắm, dao cạo râu của người bệnh. Nếu trong gia đình có người bệnh, người thân cần đặc biệt lưu ý vấn đề này.
- Từ mẹ sang con: bệnh còn có thể lây truyền từ mẹ sang con khi mẹ bị bệnh, sinh thường và không có các biện pháp can thiệp. Ngoài ra trong quá trình chăm sóc trẻ, mẹ cũng cần lưu ý không để dịch tiết dịch mủ dính vào cơ thể bé.
- Ngoài ra, vi khuẩn lậu còn có thể lây truyền qua đường máu, khi dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu hoặc tiếp xúc với vết thương hở
Bệnh lậu phát triển như thế nào?
Các giai đoạn phát triển của bệnh lậu
- Giai đoạn 1:Vi khuẩn gây bệnh lậu xâm nhập vào niệu đạo. Sau 36 tiếng, vi khuẩn tấn công mạnh vào bên trong cơ thể và bắt đầu phát triển
- Giai đoạn 2:Vi khuẩn lậu bắt đầu phát triển
- Giai đoạn 3:Các triệu chứng đầu tiên của bệnh bắt đầu xuất hiện
Ở nam giới và nữ giới, sự phát triển và triệu chứng biểu hiện của bệnh lậu khác nhau. Cụ thể là:
Sự phát triển bệnh lậu ở nam giới
- Sự phát triển của bệnh: Thời gian ủ bệnh 3 – 5 ngày. Do niệu đạo của nam giới dài gấp 5 lần nữ giới nên ở giai đoạn cấp tính, biểu hiện lậu ở nam giới có tính chất rầm rộ.
- Biểu hiện: Viêm niệu đạo do lậu với triệu chứng mủ chảy ra từ trong niệu đạo, số lượng nhiều, màu xanh, trắng hoặc vàng đặc, tiểu buốt, có thể kèm theo tiểu dắt. Với bệnh nhân viêm toàn bộ niệu đạo sẽ có biểu hiện tiểu dắt, tiểu buốt, đi kèm sốt và mệt mỏi;
- Biến chứng: Viêm mào tinh hoàn, thường bị một bên với biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau kèm sốt. Nếu viêm mào tinh hoàn 2 bên có thể gây vô sinh. Ngoài ra, bệnh nhân còn có nguy cơ viêm tuyến tiền liệt, viêm túi tinh và ống dẫn tinh.
Sự phát triển bệnh lậu ở nữ giới
- Sự phát triển của bệnh: Ở điều kiện sinh lý bình thường, niệu đạo của nữ giới tương đối ngắn so với nam giới, chỉ dài khoảng 3cm, có nhiều tuyến quanh niệu đạo thích hợp cho lậu cầu khuẩn ẩn náu. Sau khi lậu cầu khuẩn xâm nhập cơ thể thông qua niệu đạo, chúng gây viêm tại chỗ niêm mạc đường tiết niệu, kéo theo bạch cầu đa nhân đến để thực bào, trở thành tổ chức hoại tử trong quá trình viêm, thoát ra ngoài theo đường nước tiểu, màu trắng hoặc vàng nên gọi là tiểu ra mủ. Phần lớn phụ nữ bị lậu không có triệu chứng rõ ràng, thậm chí có trên 50% trường hợp không có triệu chứng nên nhiều bệnh nhân không biết mình mắc bệnh lậu, dễ lây nhiễm cho người khác. Số khác có triệu chứng khá nhẹ, dễ bị nhầm là nhiễm trùng âm đạo hoặc bàng quang.
- Biểu hiện: Viêm cổ tử cungvà viêm niệu đạo do lậu gây tiểu buốt, chảy máu âm đạo giữa các chu kỳ kinh nguyệt, chảy mủ từ trong niệu đạo hoặc từ cổ tử cung màu xanh hoặc vàng đặc, nhiều, có mùi hôi. Bệnh nhân còn bị đau khi giao hợp và đau bụng dưới, khi khám thấy cổ tử cung đỏ, phù nề, chạm vào chảy máu, chảy mủ từ ống cổ tử cung, có thể thấy niệu đạo đỏ, chảy mủ hoặc có dịch đục.
- Biến chứng: Gây viêm tuyến Skène, tuyến Bartholin, viêm buồng trứng, viêm vòi trứng và viêm hố chậu, có thể gây thai ngoài tử cung, vô sinh, viêm trực tràng, hậu môn,…
Phương pháp chẩn đoán, xét nghiệm bệnh lậu
Để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh ngoài dựa vào tiểu sử và các triệu chứng lâm sàng ở người bệnh, các bác sĩ còn có thể dựa vào việc thực hiện các xét nghiệm.
- Phương pháp xét nghiệm trực tiếp: nhuộm bệnh phẩm, soi thấy vi khuẩn lậu bắt màu gram (-), nằm trong và ngoài bạch cầu đa nhân.
- Phương pháp nuôi cấy, phân lập: trong môi trường chọn lọc Thayer-martin hoặc thạch sôcôla, nhiệt độ 35- 36°C, CO2 3%- 10%. Các bác sĩ có thể xác định được sự có mặt các khuẩn lạc nghi ngờ lậu từ 24 đến 48 giờ.
- PCR (polymerase chain reaction) là kỹ thuật mới có độ đặc hiệu và độ nhạy cao.
Cần khám lâm sàng và xét nghiệm tìm căn nguyên để chẩn đoán phân biệt bệnh lậu với các viêm niệu đạo không phải do vi khuẩn lậu như viêm niệu đạo do nấm Candida, do ký sinh trùng Trichomonas, do tụ cầu, liên cầu.
Điều trị bệnh lậu
Lậu là bệnh không thể điều trị được bằng thuốc uống mà cần phải tiêm truyền theo phác đồ chính vì vậy khi có biểu hiện nên đi thăm khám và điều trị tránh dẫn đến tình trạng biến chứng của bệnh gây khó khăn trong công tác điều trị sau này. Khi điều trị bệnh lậu, người bệnh nên tuân thủ những nguyên tắc chung sau:
- Điều trị cho cả vợ, chồng và bạn tình.
- Bệnh nhân cần có chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý, tránh những hoạt động gây sang chấn bộ phận sinh dục – tiết niệu như đi xe đạp, chạy nhảy,… dễ dãn đến viêm tinh hoàn, đau tinh hoàn
- Kết hợp điều trị các nhiễm khuẩn sau lậu (C.trachomatis, liên cầu, tạp khuẩn…).
- Khám lâm sàng và xét nghiệm lại định kỳ.
Hãy liên hệ hotline 0977 215 198 để được chữa bệnh Lậu nhanh nhất và khỏi hoàn toàn!